Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2017 lúc 3:25

Chọn đáp án D   

Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết

Þ  Có chất rắn.

Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+

Þ  Không còn chất rắn

Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết

Þ Có chất rắn

Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2018 lúc 2:07

Chọn đáp án D

Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết Þ  Có chất rắn.

Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+Þ  Không còn chất rắn

Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết Þ Có chất rắn

Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 4:51

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 8:58

Đáp án D

Vì D ch cha 2 muối nên D chứa Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.

Mà ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không giải phóng khí nên E chứa Cu và Ag.

Do đó các chất đều phản ứng vừa đủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2018 lúc 5:06

Chọn C.

+ Thí nghiệm 1: 1 mol Al2O3 hòa tan tối đa 2 mol NaOH nên Al2O3 còn dư.

+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất, dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là Fe(NO3)2.

+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư vì 1 mol Cu hòa tan tối đa 2 mol FeCl3 (tạo thành từ phản ứng giữa Fe3O4 với HCl).

+ Thí nghiệm 4: Cho 1 mol Zn phản ứng vừa đủ với 2 mol FeCl3 tạo thành ZnCl2 và FeCl2.

Bình luận (0)
Chim ma hsg lớp..
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 3 2022 lúc 13:26

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)

Gọi số mol Cu pư là b (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

             b------>2b--------->b--------->2b

=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64(a - b) + 108.2b = 7

=> 64a + 152b = 7 (1)

dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu Zn tan hết:

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)

=> Vô lí

=> Zn không tan hết

PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag

     (0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

            b<-------b--------------------->b

=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14

=> b = 0,025 (mol)

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.64 = 3,2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 2:58

TN1:

=> Phản ứng dư Al2O3.

· TN2:

=> Fe tan hết

· TN3:

=> Fe3O4 và Cu tan hết.

· TN4:

=> Zn tan hết.

=> Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2017 lúc 11:45

Đáp án D

TN1

=> Phản ứng dư Al2O3.

TN2

 

=> Fe tan hết.

TN3

 

=> Fe3O4 và Cu tan hết.

TN4

=> Zn tan hết.

 

=> Chọn đáp án D.

 

Bình luận (0)